Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
3. Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
Mục đích nói | Cách thực hiện | |
Gián tiếp | Trực tiếp | |
Chào | Ông đi làm về ạ? | Cháu chào ông ạ! |
Bộc lộ cảm xúc | ||
Cầu khiến | ||
Hứa hẹn |
Bài làm:
Mục đích nói | Cách thực hiện | |
Gián tiếp | Trực tiếp | |
Chào | Ông đi làm về ạ? | Cháu chào ông ạ! |
Bộc lộ cảm xúc | Mình được giải nhất thật sao? | Ôi mình được giải nhất này! |
Cầu khiến | Anh có thể tắt thuốc lá đi được không? | Anh tắt thuốc lá đi! |
Hứa hẹn |
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi.
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Tâm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
- Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn 2 và chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
- Vì sao văn bản cần có tính thống nhất?
- Soạn văn 8 VNEN bài 19: Tức cảnh Pác Bó
- Soạn văn 8 VNEN bài 18: Quê hương – Khi con tu hú
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...