Xác định nội dung chính của các phần trong văn bản:
b) Xác định nội dung chính của các phần trong văn bản:
Phần | Nội dung chính |
I – Chiến tranh và người bản xứ | |
II – Chế độ lính tình nguyện | |
III – Kết quả của sự hi sinh |
Bài làm:
Phần | Nội dung chính |
I – Chiến tranh và người bản xứ | Sự đối lập trong thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi xảy ra chiến tranh và khi chiến tranh vừa bùng nổ. |
II – Chế độ lính tình nguyện | Vạch trần các mánh khóe và thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân. |
III – Kết quả của sự hi sinh | Sự bỉ ổi, bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, táng tận lương tâm của bọn cầm quyền thực dân với người dân thuộc địa. |
Xem thêm bài viết khác
- Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng quý hiếm (trong đó có loài hổ) đang ở mức báo động...
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật tự từ của câu. Hãy khoanh tròn vào (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét:
- Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc.
- Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”.
- Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về hình thức, nội dung?
- Đọc các bài thơ, khổ thơ sau và chỉ ra cách gieo vần, cách ngắt nhịp, mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kế nhau:
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau:
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- So sánh với bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.
- Lựa chọn một văn bản nghị luận đã học hoặc đã đọc và tìm hiểu về việc trình bày luận điểm trong văn bản đó.
- Qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng, ...