Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào...
c) Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào (chú ý sự sắp xếp vị trí các từ nhân và thi gia, song, nguyệt và minh nguyệt cũng như phép đối trong hai câu thơ)?
Bài làm:
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, ở đầu hai câu đều có chữ chỉ người (nhân, thi gia) và chỉ trăng (nguyệt, minh nguyệt), ở giữa là từ chỉ cửa sổ song sắt nhà tù (song). Sự sắp xếp này cùng nghệ thuật đăng đối giữa hai câu đã làm nổi bật, nhấn mạnh mối giao hòa tuyệt vời giữa người và trăng. Bất chấp cả không gian ngục tù, bất chấp sự ngăn cách của chiếc "song sắt" chắn ngang trước mặt, người và trăng, trăng và người cứ hướng về nhau bằng một tấm lòng đối đãi người tri kỉ. Người thì thả hồn ra ngoài song để ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng, còn trăng cũng vượt qua song sắt để đến bên người. Đó là sự giao hòa tuyệt diệu, là mối quan hệ tri kỉ giữa người thi nhân và vầng trăng sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
- Hoạt động khởi động
- Những văn bản trên có điểm nào giống và khác nhau về hình thức và nội dung?
- Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
- Mỗi nhóm hãy đọc lại một phần của văn bản “Thuế máu” và thực hiện yêu cầu sau:
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- Theo em, câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? Câu cầu khiến được dùng để làm gì? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Những cụm từ in đậm trong các câu sau có tác dụng gì?
- Phần mở đầu của văn bản nghị luận trung đại thường...
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?