Ví dụ 3: Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu...
Ví dụ 3:
Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(1) Chỉ ra câu nghi vấn và dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn trong đoạn trích.
(2) Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó.
Bài làm:
(1) Câu nghi vấn - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
Dấu hiệu nhận biết: có từ để hỏi “à” và kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
(2) Mục đích dùng để đe dọa.
Xem thêm bài viết khác
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?
- Những nhận xét sau đây về văn nghị luận là đúng hay sai?
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Những lí do nào khiến cho càng về sau lớp kịch càng trở nên sôi động và lôi cuốn? Hãy chọn phương án đúng.
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được trình tự lập luận của văn bản “Bàn luận về phép học”.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?