Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi...
2. Luyện tập về câu nghi vấn.
a) Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn được dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?
Bài làm:
Trong những trường hợp trên thì các câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” được dùng với mục đích chào hỏi.
Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây là mối quan hệ quen biết, gần gũi, thân mật.
Xem thêm bài viết khác
- Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu thơ sau:
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Nhan đề "Thuế máu" gợi cho em suy nghĩ gì?
- Chỉ ra 3 luận điểm chính mà tác giả đã trình bày trong ba đoạn của văn bản
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Tìm ví dụ và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu theo các ý:
- Văn bản thông báo có gì giống và khác văn bản tường trình
- Nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có ý kiến cho rằng từ “sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹ rau măng”,
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?