Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) theo chủ đề tự chọn, ...
3. Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các kiểu câu phân theo mục đích nói.
Bài làm:
Nếu ai đó hỏi tôi rằng: Tình cảm nào trên đời là cao cả và thiêng liêng nhất? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời: đó là tình mẹ. Người mẹ không chỉ mang nặng đẻ đau mà con hi sinh cả cuộc đời cho những đứa con của mình. Tình mẫu tử có một sức mạnh hơn bất kì một sức mạnh nào khác, nó nâng đỡ và giúp con người vượt qua những cám dỗ, trở ngại trong cuộc sống. Ôi chao! Tình mẫu tử thật thiêng liêng và bất diệt. Trong tất cả kì quan của thế giới, không có kì quan nào đẹp hơn trái tim của người mẹ. Người may mắn nhất là người còn có mẹ ở bên. Vì vậy, đừng bao giờ làm điều gì khiến cho mẹ phải buồn, phải khóc.
Câu nghi vấn: Tình cảm nào trên đời là cao cả và thiêng liêng nhất?
Câu cảm thán: Ôi chao!
Câu phủ định: Trong tất cả kì quan của thế giới, không có kì quan nào đẹp hơn trái tim của người mẹ.
Câu trần thuật: Người may mắn nhất là người còn có mẹ ở bên.
Câu cầu khiến: Vì vậy, đừng bao giờ làm điều gì khiến cho mẹ phải buồn, phải khóc.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 VNEN bài 24: Bàn luận về phép học Soạn Văn 8
- Xác định mục đích nói của những câu sau:
- Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều
- Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Vận dụng những kiến thức về từ Hán Việt, em hãy giải thích nghĩa của từ tường trình.
- Đọc những đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
- Phần mở đầu văn bản tường trình gồm những nội dung gì?
- Soạn Văn 8 VNEN bài 32: Ôn tập văn nghị luận Soạn Văn 8
- Ví dụ 3: Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu...
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.