Tìm hiểu về văn bản tường trình
B. Hoạt động hình thành kiến thúc
1. Tìm hiểu về văn bản tường trình
a) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(Đọc văn bản Bản tường trình trong SGK – trang 92)\
(1) Trong văn bản trên, ai là người viết tường trình và viết cho ai?
(2) Lí do và mục đích viết văn bản tường trình?
(3) Người viết trình bày về sự việc gì? Người viết có thái độ như nào đối với sự việc tường trình?
(4) Văn bản tường trình trên có mấy phần? Mỗi phần có thể thức như thế nào?
Bài làm:
(1) Trong bản tường trình về việc đi học muộn trên, người viết bản tường trình là một học sinh (thuộc lớp 8A), người nhận là cô giáo chủ nhiệm của lớp 8A.
(2) Mục đích bản trường trình là trình bày rõ lí do vì sao đi học muộn.
(3) Người viết trình bày về sự việc giúp đỡ một nữ du khách nước ngoài bị mất giấy tờ tùy thân dẫn đến việc đi học muộn.
Thái độ của người viết khách quan và trung thực.
(4) Văn bản tường trình gồm có 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết thúc.
Thể thức cụ thể của từng phần như sau:
1) Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
Địa điểm và thời gian tường trình (ghi góc bên phải)
Tên văn bản (ghi chính giữa và thường dùng chữ đậm hoặc in hoa)
Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình
2) Nội dung tường trình: Tường trình cụ thể, chi tiết diễn biến sự việc.
3) Kết thúc: Lời đề nghị, cam đoan (nếu cần); chữ kí và họ tên của người làm tường trình.
Xem thêm bài viết khác
- Các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta gắn liền với những sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Viết một đoạn văn nghị luận nói về lợi ích của việc đi bộ. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm.
- Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp).
- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn học nước ngoài đã được học trong chương trình.
- Soạn văn 8 VNEN bài 29: Chương trình địa phương Soạn Văn 8
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?
- Việc mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước kín đáo của nhà thơ?