Xác định lượt lời của các nhân vật trong đoạn trích sau. Sự im lặng của nhân vật “tôi” thể hiện tâm trạng, thái độ gì?
3. Xác định lượt lời của các nhân vật trong đoạn trích sau. Sự im lặng của nhân vật “tôi” thể hiện tâm trạng, thái độ gì?
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. [...] Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy”.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
Bài làm:
Lượt lời thứ nhất - người mẹ
-> Nhân vật "tôi" im lặng
Lượt lời thứ hai - người mẹ
-> Nhân vật "tôi" im lặng
Sự "im lặng" của nhân vật "tôi" thể hiện tâm trạng:
- Lần 1: Sự ngỡ ngàng, bất ngờ, hãnh diện.
- Lần 2: Sự xấu hổ và xúc động trước tình yêu thương của em gái.
Xem thêm bài viết khác
- Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán nào? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong đoạn trích sau:
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Cho tình huống sau: Một người bạn thân của em học giỏi nhưng gia đình rất khó khăn.
- Bài Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
- Nối câu ở cột A với hành động nói phù hợp ở cột B.
- Viết một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu chia sẻ những ...
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?