Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?
2. Em học được điều gì ở cách hành văn của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du?
Bài làm:
Ở tác phẩm Đi bộ ngao du, cách hành văn của tác giả rất từ tốn, hồn nhiên, thoati mái, không có gì nặng nề, áp đặt. Giọng văn đặc biệt này khiến "Đi bộ ngao du" tựa như một cuộc đàm đạo, một thiên phiếm luận vậy.
Mở đầu văn bản là một phát hiện bất ngờ, khái quát rồi sau đó đến những luận điểm chứng minh. Mà sự chứng minh ấy lại nằm trong một hệ thống "nói chơi" nửa thực, nửa đùa. Chính từ giọng điệu độc đáo ấy đã tạo nên sức thuyết phục đặc biệt cho văn bản.
Xem thêm bài viết khác
- Sau khi hoàn thành bảng trên, chọn một vấn đề để viết ...
- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại Soạn Văn 8
- Chỉ ra hệ thống luận điểm và nhận xét về cách lập luận của Ru – xô trong đoạn trích Đi bộ ngao du.
- Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều
- Sưu tầm một số câu văn câu thơ, câu ca dao tục ngữ có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo...
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu: Tế Hanh là một người tinh lắm...
- Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?
- Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào...
- Đọc những vế câu/ câu trong bảng dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
- Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
- Nội dung nào sau đây đúng với văn bản thông báo?