Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học đều thể hiện những khát vọng cao cả, mãnh liệt của người viết.
e) Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bàn luận về phép học đều thể hiện những khát vọng cao cả, mãnh liệt của người viết. Hãy chứng minh điều đó.
Bài làm:
Qua tác phẩm Chiếu dời đô, vua Lí Công Uẩn thể hiện khát vọng về một đất nước thống nhất, độc lập, thu về một mối, khát vọng cùng nhân dân xây dựng và phát triển một đất nước Đại Việt lớn mạnh, khí phách và hùng cường.
Trong tác phẩm Hịch tướng sĩ, tác giả Trần Quốc Tuấn cũng thể hiện khát vọng mãnh liệt về một dân tộc thống nhất và khí phách. Khát vọng ấy được biểu lộ qua tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù. Cả bài hịch sục sôi một tinh thần sẵn sàng xả thân vì nước: " Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
Ở đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả Nguyễn Trãi cũng nêu cao khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường, nêu cao khí phách của dân tộc Đại Việt đang và đã trên đà lớn mạn qua việc khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt và khẳng định vì thế của Đại Việt ngang hàng với các cường quốc lớn ở phương Bắc.
-> Chính khát vọng độc lập và khí phách Đại Việt đã làm nên vẻ đẹp tinh thần hiếm có của ba áng văn chương kiệt tác này.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn Soạn Văn 8
- Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo) Soạn hành động nói - Văn 8
- Soạn bài Hịch tướng sĩ Soạn Văn 8
- Soạn bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Soạn Văn 8: Thiên đô chiếu
- Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
- Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc sống và con người quê hương ông?
- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.
- Ví dụ 2: Đến lượt bố tôi ngây người ra ...
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?
- Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận (làm tại lớp)
- Soạn văn 8 VNEN bài 20: Ngắm trăng – Đi đường