Ví dụ 2: Đến lượt bố tôi ngây người ra ...
Ví dụ 2:
Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
(1) Nêu mục đích của câu nghi vấn trong đoạn trích trên.
(2) Nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn trong đoạn trích trên.
(3) Hãy diễn đạt lại ý của câu nghi vấn trong đoạn trích trên bằng hình thức câu không phải câu nghi vấn mà vẫn đảm bảo nội dung, ý nghĩa của câu.
Bài làm:
(1) Mục đích của câu nghi vấn “Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!” là để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
(2) Câu nghi vấn thứ hai Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! được kết thúc bằng dấu chấm than (!).
(3) Thật không thể tin được đây lại là tranh của con gái tôi vẽ. Ôi, hóa ra con cái con mèo hay lục lọi ấy lại vẽ đẹp thế này.
Xem thêm bài viết khác
- Viết lại những câu sau bằng cách đặt những từ in đậm vào vị trí khác trong câu.
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu
- Nhắc lại những kiểu hành động nói thường gặp.
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Tạo lập một đoạn hội thoại khoảng 5 – 6 lượt lời nói về “sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”
- Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
- Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa
- Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
- Gạch dưới những từ ngữ cầu khiến trong các câu sau và thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi như thế nào.
- Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Người dân thuộc địa đã thực hiện chế độ lính tình nguyện ra sao? Từ “tình nguyện” mà tác giả sử dụng ở đây có hàm ý gì?