Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
D. Hoạt động vận dụng
1. Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp những câu nói không chứa dấu hiệu hình thức của câu phủ định nhưng lại biểu thị ý nghĩa phủ định.
Ví dụ: Cậu ta giỏi gì mà giỏi!
a) Hãy nêu một số ví dụ khác về loại câu này.
b) Chỉ ra ý nghĩa phủ định của các ví dụ đó.
c) Nhận xét về sắc thái biểu cảm thể hiện trong các ví dụ đã nêu.
Bài làm:
a) VD:- Cái áo này mà đẹp à ?
- Cậu nghĩ tớ vui chắc ?
- Làm gì có chuyện đó.
b) Ý nghĩa phủ định trong mỗi câu :
- Cái áo này không đẹp.
- Tớ không vui.
- Không có chuyện đó.
c) Sắc thái phủ định trong những câu đã nêu được nhấn mạnh hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán nào? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong đoạn trích sau:
- Soạn văn 8 VNEN bài 33: Ôn tập
- Cho tình huống sau: Một người bạn thân của em học giỏi nhưng gia đình rất khó khăn.
- Bài Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Hai câu ““Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
- Nối câu ở cột A với hành động nói phù hợp ở cột B.
- Viết một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu chia sẻ những ...
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
- Nếu cần bình chọn một văn bản nghị luận đặc sắc nhất trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em chọn văn bản nào?
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?