Xác định mục đích nói của những câu sau:
2. Xác định mục đích nói của những câu sau:
a) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uổng máu quân thù. [1] Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng [2].
b) Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc "đặt mồi lửa dưới đống củi nỏ" làm nguy; nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm sợ. [1] Phải huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hậu Nghệ; có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.[2]
c) Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà xin đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc.
Bài làm:
a)
[1] bộc lộ cảm xúc
[2] hứa hẹn
b)
[1] nêu ý kiến
[2] cầu khiến
b) dự đoán
Xem thêm bài viết khác
- Tình huống nào sau đây phải viết văn bản thông báo? Trong tình ...
- Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Tâm trạng của nhà thơ thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối? Theo em, tiếng chim tu hú trong bài thơ có ý nghĩa gì?
- Đọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù và nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đề từ của tập nhật kí:
- Tính cách của ông Giuốc – đanh được khắc họa ở mỗi cảnh có sự phát triển như thế nào? Ông đã bị lợi dụng ra sao?
- Phần kết thúc của văn bản tường trình cần có những thông tin gì?
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
- Gạch dưới câu cảm thán trong những đoạn trích sau:
- Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
- Các câu sau đây có phù hợp với văn bản hành chính không? Vì sao?
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta