Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, Đi đường, Ngắm trăng, Khi con tu hú
b) Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, Đi đường, Ngắm trăng, Khi con tu hú có điểm tương đồng nào về cảnh ngộ, ý chí, khát vọng? Từ đó, hãy khái quát một số đặc điểm của thơ ca yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
Bài làm:
– Nhân vật trữ tình trong các bài thơ trên đều là những chí sĩ yêu nước, chiến sĩ cách mạng viết thơ trong cảnh tù ngục với chí chí, khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất kiên cường, sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ hiểm nguy của cuộc sống tù đày và luôn khát khao tự do, độc lập.
- Thơ ca yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX là những áng văn chương với lòng yêu nước cháy bỏng, khắc họa hình tượng những người chiến sĩ yêu nước dù sống trong cảnh tù đày những vẫn giữ tư thế hiên ngang, khí phách hào hung, ý chí cứu nước.
Xem thêm bài viết khác
- Nhắc lại những kiểu hành động nói thường gặp.
- Cho những thông tin sau: Trong giờ thực hành môn hóa học, ...
- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn học nước ngoài đã được học trong chương trình.
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho ví dụ cụ thể theo mẫu:
- Đóng vai con hổ trong bài thơ nhớ rừng và thuật lại tâm trạng tiếc nuối quá khứ.
- c) Ngoài mục đích để hỏi, câu nghi vấn có thể được dùng với mục đích nào khác? ...
- Em đã được học bài thơ nào của Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc? Hãy đọc và nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác trong bài thơ đó.
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi:
- Lớp kịch gồm mấy cảnh? Hãy tóm tắt nội dung của từng cảnh.
- Soạn văn 8 VNEN bài 22: Hịch tướng sĩ
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Soạn văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta