Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào
b) Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào (không xét câu trong ngoặc vuông)?
(1) U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
(2) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
(3) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
(Tố Hữu, Ta đi tới)
(4) Các em đừng khóc.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
(5) [Năm nay đào lại nở]
Không thấy ông đồ xưa.
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
Bài làm:
(1) U nó không được thế! (Câu cầu khiến)
Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Câu trần thuật)
(2) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? (Câu nghi vấn)
(3) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! (Câu cảm thán)
(4) Các em đừng khóc. (Câu cầu khiến)
(5) [Năm nay đào lại nở]
Không thấy ông đồ xưa.
(Câu phủ định)
Xem thêm bài viết khác
- Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?
- Soạn văn 8 VNEN bài 20: Ngắm trăng – Đi đường
- Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em tâm đắc nhất trong Hịch tướng sĩ.
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
- Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
- Từ ngữ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh nào? Vì sao?
- Các nhóm cùng trao đổi để bổ sung, hoàn thiện sơ đồ sau:
- So sánh với bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.
- Hiện nay, tình trạng săn bắt thú rừng quý hiếm (trong đó có loài hổ) đang ở mức báo động...
- Từ hiểu biết của bản thân về vai xã hội, em rút ra cho mình những lưu ý gì khi tham gia hội thoại?
- Chiếu được dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua nhưng trong Chiếu dời đô lại có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình.