Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?
b) Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?
Bài làm:
Sự đối lập ấy gợi ra trong người đọc nhiều suy ngẫm cùng cảm xúc xót thương, thương cảm cho tình cảnh của ông đồ. Từ người là trung tâm của sự chú ý, được xã hội trọng vọng, nay ông đã bị gạt ra rìa của cuộc sống và bị mọi người quên lãng.
Tâm sự của nhà thơ được bộc lộ một cách kín đáo và gián tiếp thông qua hai câu cuối bài:
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu hỏi được đặt ra nhưng không phải để hỏi, nó như một lời tiếng than nhằm bộc lộ niềm tiếc thương, day dứt hết sức chân thành của tác giả trước sự suy vi của Nho học đương thời.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc những vế câu/ câu trong bảng dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
- Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, hãy chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật tự từ của câu. Hãy khoanh tròn vào (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét:
- Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Những vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?
- Theo em, câu cầu khiến thường có những từ ngữ nào? Câu cầu khiến được dùng để làm gì? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?
- Nếu là người nhận thông báo, em thấy có khó khăn gì khi thực hiện thông báo sau:
- a) Đọc các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu: Ví dụ 1:...
- Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều
- Những nhận xét sau đây về văn nghị luận là đúng hay sai?