Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau:

  • 1 Đánh giá

C. Hoạt động luyện tập

1. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:

ĐI ĐƯỜNG

(Hồ Chí Minh)

Yêu cầu:

a) Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau:

Câu thơ

Nội dung chính

Câu thứ nhất

Câu thứ hai

Câu thứ ba

Câu thứ tư

Bài làm:

Câu thơ

Nội dung chính

Câu thứ nhất

Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan.

Câu thứ hai

Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua

Câu thứ ba

Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này.

Câu thứ tư

Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.

  • 163 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021