Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
b) Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.
(1) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
(Ca dao)
(2) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.
(Chế Lan Viên, Xuân)
(3) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bài làm:
Những câu trên dù mục đích đều để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không thuộc kiểu câu cảm thán vì chúng không mang dấu hiệu hình thức của câu cảm thán.
Nội dung của mỗi câu:
(1) Lời than thân của người nông dân xưa.
(2) Tâm trạng buồn rầu, bế tắc của người thi sĩ trước cuộc sống.
(3) Sự ân hận của Dế Mèn sau khi trót gây ra cái chết của Dế Choắt.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
- Nếu phải viết một bài tập làm văn giải thích vì sao con người cần phải sống có trách nhiệm, em sẽ lựa chọn những luận điểm nào dưới đây :
- Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều
- Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Liên hệ với thực tế học tập của bản thân, hãy chỉ ra một số phương pháp học tập mà em cho là hiệu quả nhất và giải thích lí do.
- Ví dụ 3: Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu...
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- Phân tích tính thống nhất của văn bản thể hiện qua đoạn trích Hai cây phong và đi bộ ngao du.
- Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn 2 và chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?