Người dân thuộc địa đã thực hiện chế độ lính tình nguyện ra sao? Từ “tình nguyện” mà tác giả sử dụng ở đây có hàm ý gì?
d) Người dân thuộc địa đã thực hiện chế độ lính tình nguyện ra sao? Từ “tình nguyện” mà tác giả sử dụng ở đây có hàm ý gì?
Bài làm:
Thực tế, người dân thuộc địa bị bắt đi lính đã tìm mọi cơ hội để trốn thoát:
- Chấp nhận "xì tiền ra” để không phải đi lính.
- Họ tự làm cho mình nhiếm phải những căn bệnh nguy hiểm nhất: bệnh đau mắt toét chảy mủ bằng cách xát bào mắt nhiều thứ chất độc ...
Từ “tình nguyện” được sử dụng với hàm ý giễu cợt bởi thực chất không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.
Xem thêm bài viết khác
- Viết lại những câu sau bằng cách đặt những từ in đậm vào vị trí khác trong câu.
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu
- Nhắc lại những kiểu hành động nói thường gặp.
- Xác định kiểu hành động nói thể hiện trong các trường hợp sau
- Tạo lập một đoạn hội thoại khoảng 5 – 6 lượt lời nói về “sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”
- Trong văn bản Đi bộ ngao du, có khi tác giả sử dụng đại từ nhân xưng “ta” nhưng cũng có khi lại là “tôi”. Theo em, sự thay đổi này có tác dụng gì?
- Sự tương phản trong tính cách của Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô – Pan – xa
- Thơ Đường luật được quy định như thế nào về số câu chữ, thanh điệu, vần điệu, đối ngẫu?
- Gạch dưới những từ ngữ cầu khiến trong các câu sau và thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi như thế nào.
- Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
- Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”. Khoanh tròn vào Đ (đúng) hoặc S (sai) với mỗi trường hợp:
- Người dân thuộc địa đã thực hiện chế độ lính tình nguyện ra sao? Từ “tình nguyện” mà tác giả sử dụng ở đây có hàm ý gì?