Tìm ví dụ và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu theo các ý:
D. Hoạt động vận dụng.
2. Tìm ví dụ và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu theo các ý:
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng
- Liên kết câu văn với những câu khác trong băn bản
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói
Bài làm:
VD1:
Trên xe người đàn bà ngồi chỗm chệ.
Trên xe, ngồi chỗm chệ một người đàn bà.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh vào đặc điểm hành động ngồi của chủ thể: người đàn bà.
VD2:
Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta đã chụp rồi.
(Nam Cao)
=> Tác dụng: Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
VD3:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lai chen nhi vàng.
Nhi vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
=> Tác dụng: Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm dưới đây:
- Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : “Anh ăn cơm chưa?”. “Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâu đấy?” không nhằm mục đích để hỏi...
- Soạn văn 8 VNEN bài 28: Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục
- Lựa chọn một văn bản nghị luận đã học hoặc đã đọc và tìm hiểu về việc trình bày luận điểm trong văn bản đó.
- Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
- Từ hình tượng nhân vật Đôn – ki – hô – tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, em rút ra kinh nghiệm gì về việc đọc sách?
- Sau đây là những lưu ý về tác dụng của trật tự từ của câu. Hãy khoanh tròn vào (Đ) hoặc sai (S) với từng nhận xét:
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?
- Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”.
- Chỉ ra những sự việc, chi tiết bộc lộ tính cách của các nhân vật trong từng cảnh