Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh / chị cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
36 lượt xem
Câu 4: Trang 130 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh / chị cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Bài làm:
Hai câu cuối thể hiện vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
Nguyễn Bỉnh Khiêm là một người học bác uyên thâm, đã từng lăn lộn chốn quan trường, đã hiểu quy luật biến dịch của cuộc đời, cũng hiểu danh lợi là phù du, do đó ông đã tìm đến cuộc sống tĩnh lặng cho tâm hồn, hòa nhập cùng thiên nhiên xem phú quý như một giấc chiêm bao, một giấc mộng phù du hư ảo. Đó mới chính là cuộc sống của một nhân cách lớn, một nhà trí tuệ lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đọc Tiểu Thanh Kí
- Nội dung chính bài Tấm Cám
- Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4.
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Trong lời đáp của mình, Xi-ta đã nhấn mạnh như thế nào về: Sự khác biệt giữa tư cách, đức hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường thấp kém?
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Soạn văn bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Nội dung chính bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Soạn văn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè