Đọc đoạn trích trong Thánh Gióng. Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
37 lượt xem
Câu 3 (Trang 40 – SGK) Đọc đoạn trích trong Thánh Gióng. Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
Bài làm:
- Trong truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường.
- Khi xưng hô với sứ giả thì dùng: ta – ông. Cách xưng hô như vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường. Thể hiện cậu là một đứa trẻ khác thường, có thể làm nên chuyện lạ. Mặt khác, điều đó cũng báo trước rằng đối với bà mẹ, Gióng chỉ là đứa trẻ, nhưng đối với quốc gia, xã hội, Gióng sẽ là người anh hùng.
Xem thêm bài viết khác
- Từ tấm lòng hiểu thảo của Kiều với cha mẹ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, em hãy viết một đoạn văn nêu những suy nghĩ về chữ hiếu trong xã hội ngày nay.
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Ánh trăng
- Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó
- Soạn văn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn văn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
- Lời văn trong đoạn trích “Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?
- Đọc đoạn trích trong Thánh Gióng. Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
- Soạn văn bài: Kiểm tra về truyện trung đại