Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
197 lượt xem
3. Tìm hiểu về câu nghi vấn
a) Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
Bài làm:
Những câu nghi vấn trong bài thơ:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Dấu hiệu về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:
- Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi (?)
- Có chứa những từ để hỏi như: nào đâu, đâu
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 VNEN bài 29: Chương trình địa phương
- Chính quyền thực dân đã “ghi nhớ công lao” và “đền đáp” những hi sinh của người dân thuộc địa như thế nào? Qua đó tác giả muốn bày tỏ điều gì?
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?
- Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em tâm đắc nhất trong Hịch tướng sĩ.
- Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:
- Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
- Viết một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu chia sẻ những ...
- Chọn một bài văn nghị luận gần đây của em và đưa thêm yếu tố biểu cảm vào một đoạn cụ thể cho phù hợp. Nhận xét về sức thuyết phục của đoạn văn vừa được bổ sung yếu tố biểu cảm so với đoạn văn trước.
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Sưu tầm thêm một số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ.
- Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng “thật là sang”? Câu thơ hé mở điều gì về tâm hồn, lẽ sống của Bác.