Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy: So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
32 lượt xem
b. Kinh tế
- Đặc điểm chung
Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy:
- So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng
- Cho biết từ giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu phản ánh điều gì trong phát triển kinh tế của các nước Đông Á.
Bài làm:
Quan sát bảng 2 ta thấy: trong năm 2013, ba nước Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều có giá trị xuất, nhập khẩu cao.
Trong đó:
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu
- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu
- Hàn Quốc có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu
=> Từ giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu ta thấy nền kinh tế của các nước Đông Á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX (mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh)
- Khí hậu nước ta có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với đời sống và hoạt động sản xuất
- Khoa học xã hội 8 bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá về Cách mạng Pháp và Cách mạng Mĩ như thế nào
- Soạn bài 28: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
- Theo em, sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước châu Á đã để lại những hậu quả như thế nào?
- Soạn bài 24: Địa hình, khoáng sản Việt Nam
- Quan sát thông tin hình 2, hãy: Kể tên các nước thuộc ASEAN đã thay đổi như thế nào qua thời gian. Nêu những nguyên tắc hợp tác của ASEAN
- Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?