Dựa vào kết quả thí nghiệm để điền từ thích hợp vào chỗ trống
b, Thí nghiệm 2 (SGK KHTN 7 trang 86)
Dựa vào kết quả thí nghiệm để điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta thu được ánh sáng có màu.............. Vì trong chùm .............. có ánh sáng màu đó. Tấm lọc màu cho.............. đi qua. Có thể tạo ra.............. bằng cách chiếu............... qua tấm lọc màu. Ánh sáng màu thu được bằng cách này là ánh sáng màu không đơn sắc.
Chiếu ánh sáng............ qua tấm lọc cùng màu ta thu được ánh sáng .................... Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác. Vì tấm lọc màu nào thì ít hấp thụ ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ ............. ánh sáng có màu khác.
Bài làm:
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta thu được ánh sáng có màu của tấm lọc. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đó. Tấm lọc màu cho ánh sáng màu của nó đi qua. Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu. Ánh sáng màu thu được bằng cách này là ánh sáng màu không đơn sắc.
Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta thu được ánh sáng có màu của tấm lọc. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác. Vì tấm lọc màu nào thì ít hấp thụ ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ tốt ánh sáng có màu khác.
Xem thêm bài viết khác
- 3. Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay mình và nêu các nhận biết chúng.
- 3. Thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm tại nhà: em hãy đặt một chậu cây ở cạnh cửa sổ.
- Ánh sáng trắng là gì ? Kể một số nguồn phát ánh sáng trắng. Ánh sáng màu đơn sắc là gì ? Kể tên một số nguồn phát ánh sáng màu đơn sắc.
- 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
- Quá trình sản sinh trứng và tinh trùng
- Khoa học tự nhiên 7 bài 13: Sự truyền ánh sáng
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
- 3. Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra các căn bệnh/hội chứng trong hình 12.22 - 12.24 là gì? (điền kết quả vào bẳng 12.5)
- Khoa học tự nhiên 7 bài 21: Các tác dụng của dòng điện
- D. Hoạt động vận dụng
- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp? Liệu điều gì đã xảy ra với các vật sau khi bị cọ xát
- Em hãy tìm hiểu về một tiến bộ của khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu về trí tuệ và hệ thần kinh ở người. Viết bài mô tả và chia sẻ với cả lớp.