Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
3. Tìm hiểu về câu trần thuật đơn.
a) Đọc đoạn văn sau :
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu bộ khỉnh, tôi mắng :
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dâm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(1) Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
(2) Xếp các câu trần thuật đó thành hai loại:
- Câu do một cặp chủ ngữ- vị ngữ (một cụm C-V) tạo thành
- Câu do hai hoặc nhiều cụm C-V sóng đôi tạo thành.
(3) Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu tả, kể về một sự việc,s ự vật hay nêu một ý kiến.
Hãy cho biết: Các câu trần thuật đơn mà em vừa tìm được dùng để làm gì?
Bài làm:
(1)
Chưa nghe hết câu, tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
Rồi với bộ điệu bộ khỉnh, tôi/ mắng
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
Tôi/ về, không một chút bận tâm.
(2)
Câu do một cặp chủ ngữ- vị ngữ (một cụm C-V) tạo thành | Câu do hai hoặc nhiều cụm C-V sóng đôi tạo thành. |
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dà | Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. |
Rồi với bộ điệu bộ khỉnh, tôi mắng | |
Tôi về, không một chút bận tâm. |
(3) Tác dụng: dùng để kể, tả, nêu ý kiến
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) có sử dụng câu cảm thán và câu phủ định
- Giới thiệu với người thân và bạn bè một tác phẩm truyện, kí đã đọc
- Chọn một trong các đề văn trên, lập dàn ý và viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Viết một bài văn hoặc bài thơ miêu tả một cảnh đẹp hoặc một di tích lịch sử văn hóa trên quê hương em.
- Tả lại hình ảnh người thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng (chú ý làm nổi bật sự khác biệt so vo với mọi ngày?
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Quan sát các hình ảnh sau và trao đổi về quang cảnh một dòng sông hoặc khu rừng mà em biết?
- So sánh với cách diễn tả dưới đây, cách miêu tả sự vật hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô (Nguyễn Tuân). Theo em điều gì tạo lên cái hay và độc đáo cho mỗi đoạn văn ?
- Chuẩn bị nội dung bài nói về nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi theo gợi ý của Phiếu học tập
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc vẽ tranh về sông nước, rừng đước Cà Mau.
- Trong đoạn thơ ai là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường ra mặt trận?...