Giá trị nội dung và nghệ thuật bài phú
Câu 6: Trang 7 sgk Ngữ Văn 10 tập 2
Phát biểu về giá trị nội dung và nghệ thuật bài Phú
Bài làm:
Giá trị nội dung bài phú: Phú Sông Bạch Đằng đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước trước những chiến công trên sông Bạch Đằng đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc để cao vai trog, vị trí con người trong lịch sử.
Giá trị nghệ thuật: Bài Phú sử dụng những chi tiết mang hình ảnh điển tích chọn lọc, hoài cổ kết hợp với thủ pháp liên ngâm,hình thức đối đáp, đặc biệt là sự sáng tạo hình tượng nhân vật “khách” và nhân vật “các bô lão”, một nhân vật đại diện cho hiện tại và một nhân vật là chứng nhân lịch sử, đồng thời trong mỗi nhân vật đều có sự phân thân của cái tôi tác giả, một cái tôi tráng sĩ có tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử, với đất nước. Đồng thời đây còn là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 10 bài: Nỗi thương mình trang 107 sgk
- Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại
- Phân tích các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi
- Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yêu tố đó
- Hãy nhận xét về nhạc điêu của thể thơ song thất lục bát “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
- Ý nghĩa của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau
- Tóm lược nội dung từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc
- Thuyết minh một tác giả văn học Nguyễn Trãi
- Nội dung chính bài Tựa " Trích diễm thi" tập
- Có nhiều bài thơ của các giả khác nhau viết vê mùa thu, nhưng mỗi bài thơ mang những nét riêng vê từ ngữ nhịp điệu và hình tượng, thể hiện tính cá thể trong ngôn ngữ. Hãy so sánh để thấy những nét riêng đó trong ba đoạn thơ
- Nội dung chính bài Bài viết văn số 7 Ngữ văn lớp 10
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ