Giải bài 16A: Trò chơi
Giải bài 16A: Trò chơi - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 170. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát những bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
(trang 170 - 171 sgk)
a. Mọi người trong mỗi bức tranh ảnh chơi trò chơi gì?
b. Em thường thấy những trò chơi đó ở đâu?
Trả lời:
a. Những trò chơi trong mỗi bức tranh ảnh là:
- Tranh 1: Trò đánh đu
- Tranh 2: Trò kéo co
- Tranh 3: Trò đá cầu
- Tranh 4: Trò banh đũa
b. Những trò chơi đó thường diền ra ở làng quê, những nơi diễn ra lễ hội truyền thống và trong trường học.
2 - 3- 4: Đọc, giải nghĩa và luyện đọc bài Kéo co
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
a. Đoạn 1 cho em biết cách chơi kéo co như thế nào?
b. Dựa vào đoạn 2, hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
c. Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
d. Đoạn 3 cho em biết cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
e. Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
B. Hoạt động thực hành
1. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn kéo co (từ hội làng Hữu Trập đến chuyển bại thành thắng.)
2. Thi tìm nhanh và viết đúng các từ ngữ:
Bảng A
Nghĩa của từ | Từ ngữ chứa các tiếng có các âm đầu r, d, gi |
Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua dưới chân. | |
Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật. | |
Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đầu hoặc lượt đấu |
Bảng B
Nghĩa của từ ngữ | Từ ngữ chứa tiếng có vần ât, âc |
Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã. | |
Nâng lên cao một chút. | |
Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy |
3. Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong phiếu học tập: nhảy dảy, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu
Trò chơi rèn luyện sức khỏe | ........ |
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo | ........ |
Trò chơi rèn luyện trí tuệ | ........ |
5. Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với nghĩa đã cho
Nghĩa/ thành ngữ tục ngữ | Chơi với lửa | Ở chọn nơi, chơi chọn bạn | Chơi diều đưt dây | Chơi dao có ngày đứt tay |
Làm một việc nguy hiêm | ||||
Mất trắng tay | ||||
Liều lĩnh ắt gặp phải tai họa | ||||
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống |
6. Thay nhau nêu tình huống và chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn cho thích hợp:
(Chọn thành ngữ, tục ngữ ở hoạt động 5.)
a. Nếu bạn em chơi với một sô' bạn hư và học kém hẳn đi.
b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời
- Viết những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 4A đến bài 6C vào bảng theo mẫu sau:
- Đọc lại gợi ý các sự việc chính ở mỗi đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng, chọn một ý và viết thành một đoạn văn vào vở của em
- Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng theo mẫu sau:
- Đặt câu với một từ ở hoạt động 1 và viết vào vở.
- Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đang làm gì? Đoán xem bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người ốm?
- Thi giải nhanh câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà/ Đầu đuôi bo hết hóa ra béo tròn /Để nguyên, mình lại thon thon/ Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
- Viết vào vở họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu:
- Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng "nhân"
- Đọc lại bài “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi: Cương đã nói thế nào để mẹ ủng hộ nguyện vọng của mình ?
- Mỗi câu kể trong đoạn văn sau dùng để làm gì?