Giải bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời
Giải bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 19. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
a. Những người trong tranh là ai?
b. Họ đang làm gì?
3. Chọn lời giải thích ở cột phải phù hợp với từ ngữ ở cột trái
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Câu thơ nào cho ta biết vì sao tác giả yêu truyện cổ tích nước nhà?
(2) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Em còn biết những truyện cổ nào khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
(3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
a. Truyện cổ nhắc nhở chúng ta phải biết ơn thế hệ cha ông.
b. Các bạn thiếu nhi rất thích đọc truyện cổ.
c. Truyện cổ của cha ông dạy cho con cháu biết bao điều hay lẽ phải.
6. Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình
7. Đọc thầm truyện sau: "Thỏ và sóc".
8. Tìm hiểu về hành động của nhân vật trong truyện
Thảo luận, trả lời câu hỏi, nêu nhận xét:
(1) Sóc có những hành động nào?
- Khi Thỏ định hái chùm quả trên cao, Sóc...
- Thỏ cố với, trượt chân ngã nhào, Sóc...
- Cành cây sắp gãy, Chích Chòe bảo buông Thỏ ra, nếu không Sóc có thế rơi xuống đá, Sóc...
- Thỏ khóc bảo Sóc buông ra nếu không sẽ bị rơi theo, Sóc...
(2) Những hành động của Sóc cho ta biết Sóc là người như thế nào?
(3) Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào?
B. Hoạt động thực hành
1. Điền tên nhân vật vào chỗ trống trong Phiếu học tập.
Chim Sẻ và Chim Chích là đôi bạn thân, nhưng tính tình khác nhau. Chích tốt bụng, hay giúp bạn. Còn sẻ thì đôi khi bụng dạ hẹp hòi. Dưới đây là một số hành động của hai nhân vật ấy trong câu chuyện Bài học quý. Em hãy điền tên nhân vật (Chích hoặc sẻ) vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện:
1. Một hôm, ... được bà gửi cho một hộp hạt kê.
2. Thế là hằng ngày ... nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.
3. ... đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy.
4. Khi ăn hết, ... bèn quẳng chiếc hộp đi.
5. ... không muốn chia cho .... cùng ăn.
6. ... bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.
7. Gió đưa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa.
8. ... vui vẻ đưa cho ... một nửa.
9. ... ngượng nghịu nhận quà của ... và tự nhủ: “... đã cho mình một bài học quý về tình bạn.”
(Các hành động cần được sắp xếp theo thứ tự:...)
3. Kể lại câu chuyện "Nàng tiên Ốc".
Dựa vào những câu hỏi sau, kể lại câu chuyện bằng lời của mình:
a. Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?
b. Ba lão đã bắt được con ốc như thế nào?
c. Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?
d. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
e. Khi rình xem, bà lão thấy gì?
Xem thêm bài viết khác
- Chơi trò chơi: Ai - ở câu chuyện nào?
- Giải bài 13C: Mỗi câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
- Nghe - viết: Chiều trên quê hương
- Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng? Dòng nào dưới dây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng?
- Hãy giới thiệu với các bạn về một món đồ chơi của mình?
- Thi giải nhanh câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà/ Đầu đuôi bo hết hóa ra béo tròn /Để nguyên, mình lại thon thon/ Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để có bài văn hoàn chỉnh tả cái trống.
- Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Có chí thì nên trên bảng nhóm theo mẫu sau:
- Giải bài 16A: Trò chơi
- Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b): tr hay ch? tiếng có vần ươn hay ương?
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Các đoạn văn trên phần thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
- Điền vào chỗ trống: Tiếng có âm đầu là r, d hay gi? ân hay âng?