Giải bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết
Giải bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 37. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Thi vẽ trang trí phong bì thư
2. Tìm hiểu cách viết một bức thư Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi sau:
(1) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -> Người ta viết thư đế làm gì?
(2) Đầu thư, bạn Lương viết gì? -> Một bức thư thường mở đầu như thế nào?
(3) Bạn Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào. Lương thông báo những tin gì cho Hồng? -> Một bức thư thường có những nội dung gì?
(4) Bạn Lương kết thúc bức thư như thế nào? -> Một bức thư thường kết thúc như thế nào?
3. Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
Gợi ý:
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư là gì?
- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
- Cần hỏi thăm bạn những gì?
- Em có kể cho bạn nghe những gì về trường, lớp mình?
- Em chúc và hứa hẹn với bạn điều gì?
B. Hoạt động thực hành
1. Thi tìm nhanh các từ và viết vào bảng:
a. Chứa tiếng hiền
b. Chứa tiếng ác
Từ chứa tiếng hiền | Từ chứa tiếng ác |
M: dịu hiền, hiền lành | M: hung ác, ác nghiệt |
2. Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng:
nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
(Cột có dấu + để ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết. Cột có dấu - để ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết.)
+ | - | |
Nhân hậu | M. Nhân từ, ... | M. Độc ác, ... |
Đoàn kết | M. Đùm bọc, ... | M. Chia rẽ, ... |
3. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn (đất, cọp, Bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống đế hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
a. Hiền như ...
b. Lành như ...
c. Dữ như ...
d. Thương nhau như ...
4. Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
a. Môi hở răng lạnh
b. Máu chảy ruột mềm
c. Nhường cơm sẻ áo
d. Lá lành đùm lá rách
C. Hoạt động ứng dụng
Viết một bức thư thăm hỏi một người thân ở xa?
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các từ: Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi. Chỉ trạng thái của các sự vật
- Đặt câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4. (Với mỗi đặc điểm, đặt một câu)
- Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên
- Hỏi - đáp: Bạn tự đánh giá chữ viết của mình đẹp hay chưa đẹp?...
- Đọc các mở bài sau và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn mở bài dưới đây được viết theo cách nào?
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đang làm gì? Đoán xem bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người ốm?
- Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm
- Quan sát và tả một người bạn hoặc một người hàng xóm.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào'? Dế Mèn đã làm những gì để bọn nhện phải sợ? Dế Mèn dã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Dựa vào nội dung các câu tục ngữ, sắp xếp chúng vào 3 nhóm:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện "Ba lưỡi rìu"
- Hỏi – đáp: a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào? b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?