Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 0,84 g Fe vào 400ml dung AgNO3 0,1M. Sau phản ứng kết thúc thu được m g chất rắn và dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch X.
b) Tính giá trị của m.
Bài làm:
Ta có: nFe =
nAgNO3 = CM.V = 0,4.0,1 = 0,04 (mol)
PTHH:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Có: 0,015 0,04
p/ư 0,015 -> 0,03 -> 0,015 ->0,03
Theo PTHH => số mol tính theo số mol của Fe. Dung dịch sau p/ư gồm:
nAgNO3 dư = 0,04 – 0,01 (mol)
nFe(NO3)2 = 0,015 (mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (2)
Có: 0,015 0,01
p/ư: 0,01<- 0,01 -> 0,01 -> 0,01
Theo PTHH => Số mol tính theo AgNO3 . Sau phản ứng dung dich gồm:
nFe(NO3)2 = 0,015 -0,01 = 0,005 (mol)
nFe(NO3)3 = 0,01 (mol)
=> CM Fe(NO3)2 =
CM Fe(NO3)3 =
b) Khối lượng chất rắn thu được là Ag:
nAg = nAg (1) + nAg (2) = 0,03 + 0,01 = 0,04 (mol)
=> mAg = 0,04 .108 = 4,32 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Dạng bài : Khử oxit kim loại
- Dạng bài: Oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải bài 5: Dạng bài khử oxit kim loại
- Dạng bài: Kim loại tác dụng với nước
- Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 3: Muối cacbonat tác dụng với axit
- Dạng bài : Kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải câu 5: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 5: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 1: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 5: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 3: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm