Giải bài 4: Muối cacbonat tác dụng với axit
Bài 4: Hoà tan 23,85 g Na2CO3 vừa đủ vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 1M và H2SO4 1M thì thu được một dung dịch A và V lit khí B (đktc). Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?
a) Tính giá trị của V.
b) Tính nồng độ mol của từng muối thu được trong dung dịch A. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài làm:
Ta có: nNa2CO3 =
Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
=>nHCl = V.CM = 1V ; nH2SO4 = V.CM = V
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
0,5V<- 1V ->1V ->0,5V (mol)
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
1V<- 1V ->1 V ->1V (mol)
a) Theo bài ra ta có:
Số mol Na2CO3 = 0,5V + 1V = 1,5V = 0,225 (mol) (I)
=> V = 0,15 (l) = 150ml.
b) Trong dung dich A gồm: NaCl ( 0,15 mol) ; Na2SO4 ( 0,15 mol)
=> CM NaCl =
CM Na2SO4 =
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 6: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải câu 3: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 3: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Dạng bài: Đốt cháy hidrocacbon
- Giải bài 2: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 3: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Dạng bài : Kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 2: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Dạng bài: Kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 1: Muối cacbonat tác dụng với axit