Giải bài 3: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Bài 3: Cho 500ml dung dịch NaOH 1,3M tác dụng với 100ml dung dịch X chứ AlCl3 1M và FeCl3 1M . Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn B. Tính giá trị của x.
Bài làm:
Ta có: nNaOH = 0,5.1,3 = 0,65 (mol)
nFeCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH:
FeCl3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
P/ư 0,1 -> 0,3 -> 0,04
AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
P/ư: 0,1 ->0,3 ->0,1
=> Sau phản ứng NaOH dư : 0,65 – (0,3 + 0,3) = 0,05 (mol)
NaOH dư: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
Có: 0,1 0,05
P/ư: 0,05 <- 0,05
=> Chất rắn sau phản ứng là : Fe(OH)3; Al(OH)3
Nhiệt phân chất rắn:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
0,1 -> 0,05
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
0,05 -> 0,025
=> Chất rắn B gồm: Fe2O3, Al2O3
=> Khối lượng chất rắn C là:
mB = mFe2O3 + mAl2O3 = 0,05.160 + 0,025.102 = 10,55 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải câu 3: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 5: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 2: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Dạng bài: Phản ứng lên men của glucozơ
- Giải bài 2: Dạng bài hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 5: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 6: Dạng bài phản ứng lên men của glucozơ
- Dạng bài: Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài: Đốt cháy hidrocacbon