Giải câu 5 bài 10: Một số muối quan trọng
Câu 5.(Trang 36 SGK)
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy.
a) Viết các phương trình hóa học đối với mỗi chất.
b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác nhau hay không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.
c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài làm:
a) Phương trình hóa học điều chế khí oxi:
b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì
Từ (1): nO2 = 1/2 nKNO3 = 1/2.0,1 = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Từ (2): nO2 = 3/2.nKClO3 = 3/2.0,1 = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
Vậy với cùng một số mol bị nhiệt phân thì thể tích khí O2 thu được từ KClO3 nhiều hơn
c) Điều chế 1,12 lít khí O2, nO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Từ (1): nKNO3 = 2nO2 = 0,1 mol; =>mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Từ (2): nKClO3 = 2/3nO2 = 2/3.0,05 mol; =>VKClO3 = 2/3.0,05.122,5 = 4,086 g.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Giải câu 3 bài 24: Ôn tập học kì 1
- Giải câu 5 bài 27: Cacbon
- Giải câu 1 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 41: Nhiên liệu
- Giải thí nghiệm 3 bài 33 Hóa 9
- Giải câu 1 bài 56: Ôn tập cuối năm Phần 2
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
- Giải câu 3 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 3 bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Giải câu 5 bài 54: Polime
- Giải câu 2 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ