-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 1 bài 11: Phân bón hóa học
Câu 1.(Trang 39/SGK)
Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên.
b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Bài làm:
a) Tên hóa học của những phân bón: KCl: kali clorua, NH4NO3: amoni nitrat, NH4Cl: amoni clorua, (NH4)2SO4: amoni sunfat, Ca3(PO4)2: canxi photphat, Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat, (NH4)2HPO4: amoni hiđrophotphat, KNO3: kali nitrat.
b) Nhóm phân bón dạng đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
Nhóm phân bón dạng kép: NH4H2PO4, KNO3.
c) Để có phân bón kép NPK ta trộn các phan bón NH4NO3, NH4H2PO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
- Giải câu 5 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Giải câu 6 bài 51: Saccarozơ
- Giải bài 38 hoá học 9: Axetilen
- Giải câu 2 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
- Giải câu 4 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Giải câu 2 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Giải câu 3 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ
- Giải câu 1 bài 4: Một số axit quan trọng
- Giải bài 4 hóa học 9: Một số axit quan trọng
- Giải câu 2 bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1)
- Giải bài 8 hóa học 9: Một số bazơ quan trọng (T1)