Hai câu đầu bài Vịnh khoa thi hương cho thấy kì thi có gì khác thường?
11 lượt xem
Câu 1 (Trang 34 – SGK) Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường?
Bài làm:
Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại kì thi. Khoa thi năm Đinh Dậu được nhà thơ giới thiệu một cách giới thiệu rất tự nhiên. Kì thi Hương được tổ chức theo đúng thời gian quy định, ba năm một lần.
Nhà nước ba năm mở một khoa thi
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Nhưng sự bất bình thường đã thể hiện trong câu thơ thứ hai, đó là cách thức tổ chức kì thức: trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ lẫn đã thể hiện sự ô hợp, nhốn nháo trong thi cử. Tác giả không dùng thi chung hoặc một cách diễn đạt khác trang trọng hơn mà dùng từ "thi lẫn". Cách nói ấy đã dự báo tính chất không nghiêm túc của kì thi. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh sự nhốn nháo, lộn xộn trường thi.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 11 bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trang 205
- Nội dung chính bài Thương vợ
- Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn này có gì đặc sắc?
- Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh bụt. Anh/chị hiểu câu này như thế nào?
- Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
- Soạn văn bài: Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Bản tin
- Soạn văn bài: Chiếu cầu hiền
- Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vĩnh biệt cửu trùng đài