Soạn văn bài: Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Trong đoạn trích Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu đã đề cập đến mối quan hệ giữa “ghét” và “thương”, thực ra là hai mặt đối lập mà thống nhất trong tình cảm của con người. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1882-1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Ứng Trai, ông là một người rất tài năng, nhưng do những năm 50 ông bị mù vì vậy ông đã về quê dạy học ở Gia Định.
Xem thêm về phần soạn văn tác gia Nguyễn Đình Chiểu, tại đây
2. Tác phẩm
Trong đoạn trích Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến mối quan hệ giữa “ghét” và “thương”, thực ra là hai mặt đối lập mà thống nhất trong tình cảm của con người.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 48 SGK) Tìm điểm chung giữa những đời vua mà ông Quán thương ghét và giữa những con người mà ông Quán thương. Từ đó có nhận xét về cơ sở của Lẽ ghét thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 (Trang 48 SGK) Cách dùng phép đối và phép điệp ở từ ghép thương trong đoạn thơ này. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó
Câu 3 (Trang 48 SGK) Dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích thích câu thơ: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương
Luyện tập
Bài tập: trang 48 sgk Ngữ Văn 11 tập một
Theo anh (chị) câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Lẽ ghét thương"
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Lẽ ghét thương"?
=> Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)