Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lẽ ghét thương
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Lẽ ghét thương"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Trong đoạn trích Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến mối quan hệ giữa “ghét” và “thương”, thực ra là hai mặt đối lập mà thống nhất trong tình cảm của con người. Lời giãi bày đó thể hiện được quan điểm đạo đức yêu - ghét trước cuộc đời mà xuất phát của tình cảm đó là bởi vì cuộc sống của nhân dân. Bởi vậy có thế khẳng định tư tưởng cốt lõi của đoạn trích là ở tấm lòng yêu thương nhân dân sâu sắc, tha thiết của nhà thơ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Bút pháp trữ tình nồng hậu
- Ngôn ngữ bình dị
- Sử dụng nhiều điệp từ “thương”, “ghét” ( mỗi từ 12 lần )
- Sử dụng phép đối, phép tiểu đối
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng Nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng
- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó
- Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu
- Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
- Công việc ở nhà
- Nội dung chính bài Tự Tình
- Theo anh (chị) câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó.
- Việc gặp gỡ Thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chi Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó?
- Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ
- Anh/chị có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện? Vì sao?
- Anh/chị hãy cho biết bài chiếu gồm có mấy phần và nội dung của mỗi phần. Từ đó, hãy khái quát nội dung chính của một văn bản “cầu hiền”
- Việc nhắc đế Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích?