Lựa chọn những sự kiện có thể viết thành bản tin
Câu 1: Trang 163 sgk ngữ văn 11 tập 1
Lựa chọn những sự kiện có thể viết thành bản tin
A- Đại hội đại biểu Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của tỉnh (thành phố) vừa kết thúc thắng lợi
B- Toàn trường đang khẩn trương chuẩn bị cho Hội khỏe Phù Đổng.
C- Gia đình một bạn trong lớp ăn mừng nhà mới
D- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường vừa làm một việc có ý nghĩa: đóng góp và lấy chữ ký ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam kiện các công ty hóa chất của Mỹ.
E- Lễ khai mạc Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ tư
Bài làm:
Các sự kiện có thể viết bản tin là A, B, D, E
A- thì sẽ hợp với thời sự tin tức trong tỉnh, thành phố
B- thì sẽ hợp với tin tức của trường, của thành phố
D - thì sẽ hợp với tin tức của trường, thành phố, cũng có thể của trung ương trong những lĩnh vực đời sống
E- đầu tiên là tin tức của trung ương và sau là địa phương
Xem thêm bài viết khác
- Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì?
- Nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích? Bài 1 trang 128 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Qua bài thơ, anh/chị có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
- Soạn văn bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Thái độ của tác giả?
- Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích?
- căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu thơ sau:
- Soạn văn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương)
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận so sánh
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng như thê nào?...
- Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân