-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử bi thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc. Trong bài phần hai: Tác phẩm, KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Tác giả: xem lại ở đây
- Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: đêm 16 – 12 – 1861, 20 nghĩa quân đã hi sinh trong trận chiến tấn công đồn Cần giuộc. Chính vì thế Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này để ghi nhận công lao của những người nông dân áo vải trở thành những anh hùng đó.
- Bài văn viết theo thể loại văn tế. Là loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất, văn tế thường có nội dung cơ bản, kể lại cuộc đời công đức phẩm hạnh của người đã mất và bày tỏ tấm lòng xót thương sâu sắc.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử bi thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 65 - SGK Ngữ văn 11) Đọc Tiểu dẫn, nắm những nét cơ bản về thể văn tế. Tìm bố cục của bài văn tế này.
Câu 2: (Trang 65 - SGK Ngữ văn 11) Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?
Theo anh/chị, cách miêu tả nay đạt giá trị nghệ thuật cao ở những điểm nào?
Câu 3: (Trang 65 - SGK Ngữ văn 11) Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc. Theo anh/chị, đó là những cảm xúc gì? Vì sao tiếng khóc đau thương này lại không hề bi lụy?
Câu 4: (Trang 65 - SGK Ngữ văn 11) Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu.
Luyện tập
Bài tập 1: trang 65 sgk Ngữ Văn 11 tập một
Đọc diễn cảm bài văn tế
Bài tập 2: trang 65 sgk Ngữ Văn 11 tập một
Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: "Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay là vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây: đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục".
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn phân tích những câu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"?
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
-
Nêu các quy tắc giữ gìn, bảo quản súng đạn Câu 5 trang 74 sgk GDQP lớp 11
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
-
Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Câu cá mùa thu Nội dung – nghệ thuật của Câu cá mùa thu
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai đứa trẻ Nội dung và nghệ thuật bài Hai đứa trẻ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
- Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Luyện tập bài 2 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Tóm lược đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu về đọc truyện. Bài 3 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Hãy nêu đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ và yêu cầu về đọc thơ. Bài 2 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào? Bài 1 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có gì đáng chú ý? Luyện tập Bài 1 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Tóm tắt đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hạnh phúc của một tang gia Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- TUẦN 1
- TUẦN 2
- TUẦN 3
- TUẦN 4
- TUẦN 5
- TUẦN 6
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần một: Tác giả
- Soạn giản lược bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần một: Tác giả
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Soạn giản lược bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Soạn văn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Soạn giản lược bài thực hành về thành ngữ, điển cố
- TUẦN 7
- TUẦN 8
- TUẦN 9
- TUẦN 10
- TUẦN 11
- TUẦN 12
- TUẦN 13
- TUẦN 14
- TUẦN 15
- TUẦN 16
- TUẦN 17
- TUẦN 18
- Không tìm thấy