Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?
Câu 2: (Trang 65 - SGK Ngữ văn 11) Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?
Theo anh/chị, cách miêu tả nay đạt giá trị nghệ thuật cao ở những điểm nào?
Bài làm:
- Xuất thân: Những người chiến sĩ cần giuộc đều xuất thân từ những người nông dân chất phát cần cù làm ruộng, là những người dân ấp, dân lậm nhưng ở trong họ là tình yêu quê hương đất nước cao đẹp
- Vẻ bề ngoài chỉ là những người nông dân nhưng họ lại có những phẩm chất rất đáng ngợi khen, do hoàn cảnh nghèo đói túng thiếu những người chiến sĩ này phải chăm chỉ làm ăn và có những chiến công vang dội cho dân cho nước.
- Hành động chiến đấu:
- Tình cảm: xuất hiện trong họ lòng căm thù giặc. Họ có một tấm lòng rất đáng quý dám xả thân vì đất nước, tuy tay cày tay bừa nhưng khi có chiến tranh họ sẵn sàng cầm súng để chiến đấu, không một kẻ thù nào có thể đánh bại ý chí kiên cường của những người chiến sĩ cần giuộc.
- Thấy tàu giặc chạy trên sông : “ muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ.”.
- Họ nhận thức đất nước là một dải giang sơn gấm vóc, không thể để kẻ thù thôn tính.
- Trang bị khi ra trận rất thô sơ và mộc mạc: manh áo vaỉ, ngọn tầm vông, rơm con cú, lưỡi dao phay. Những công cụ đó rất quen thuộc đối với nhân dân thì nay nó lại trở thành những công cụ chiến đấu đắc lực của những người chiến sĩ Cần Giuộc.
- Nghệ thuật miêu tả:
- Tạo hình ảnh đối lập giữa ta và địch: Kẻ thù (đạn nhỏ, đạn to, tàu thuốc, tàu đồng) >< Ta (vũ khí thô sơ, quân trang không có).
- Sử dụng những động từ mạnh: đạp, lướt, xô, đâm, chém…
- Những từ ngữ đan chéo: đâm ngang, chém ngược.
- Nhịp câu ngắn gọn, nhanh mạnh, thể hiện sự căm thù giặc sâu sắc ở những người chiến sĩ.
==> Thể hiện sâu sắc tinh thần dũng cảm, vì đất nước xả thân quên mình.
Xem thêm bài viết khác
- Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người
- Nội dung chính bài Xin lập khoa luật
- Nội dung chính bài: Bản tin
- Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau
- Nội dung chính bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếp theo)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ
- Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
- Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp (chú ý những chi tiết cụ thể về thời gian, hoạt động, kết quả, số liệu,...) Bài 3 trang 131 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Nội dung chính bài Hai đứa trẻ