Soạn văn bài: Tự Tình (Hồ Xuân Hương)

  • 1 Đánh giá

Bài thơ "Tự tình" nói lên tiếng lòng của tác giả, tâm trạng buồn và tủi cực cho hoàn cảnh duyên phận muộn màng, lỡ dở.KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

  • Tác giả: Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam. song cũng là nhà thơ mà cuộc đời với nhiều trắc trở. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến: Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà Nho nghèo quê ở Nghệ An. Ông Hồ Phi Diễn ra Bắc dạy học và lấy vợ lẽ, rồi sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình bà từng sống ở Thăng Long. Bà giao du rộng rãi, đường tình duyên của Hồ Xuân Hương nhiều éo le, ngang trái (hai đời chồng nhưng chỉ với danh phận là vợ lẽ) sống không mấy hạnh phúc.
  • Tác phẩm:
    • Tự tình là dãi bày lòng mình gồm có 3 bài. Tác phẩm ở đây đó là bài tự tình II của Hồ Xuân Hương.
    • Thể thơ: đường luật thất ngôn bát cú.
    • Chủ đề: “Tự tình” nói lên tiếng lòng của tác giả, tâm trạng buồn và tủi cực cho hoàn cảnh duyên phận muộn màng, lỡ dở của tác giả cứ lạnh lùng trôi qua.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 (Trang 19 SGK) Bốn câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 (Trang 19 SGK) Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5 và câu 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3 (Trang 19 SGK) Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4 (Trang 19 SGK)Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phân vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh/chị hãy phân tích điều đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Luyện tập

Bài tập 1: trang 20 sgk Ngữ Văn 11 tập một

Đọc Tự tình (bài I) dưới đây, nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa Tự tình (bài I) và Tự tình (bài II)

TỰ TÌNH

(Bài I)

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,

Oán hận trông ra khắp mọi chòm.

Mõ thảm không khua mà cũng cốc,

Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om?

Trước nghe những tiếng thêm rề rĩ,

Sau giận vì duyên để mõm mòm,

Tài tử văn nhân ai đó tá?

Thân này đâu đã chịu già tom!

(Thơ Hồ Xuân Hương, Sđd)

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Tự tình"?

=> Xem hướng dẫn giải

Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Tự Tình (Hồ Xuân Hương)


  • 36 lượt xem