Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phân vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh/chị hãy phân tích điều đó
Câu 4 (Trang 19 SGK)Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phân vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh/chị hãy phân tích điều đó.
Bài làm:
Do hoàn cảnh, bi kịch về duyên phận lỡ làng, muộn màng khi thời gian cứ trôi cứ trôi qua đi mà không đợi chờ ai. Bi kịch duyên phận được thể hiện qua các nghịch đối: duyên phận muộn màng, lỡ dở trong khi thời gian cứ lạnh lùng trôi đi (hai câu đầu). Sự nghịch đối này dẫn đến tâm trạng buồn tủi, phẫn uất nhưng ở đó vẫn tiềm ẩn khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. Đó là khát vọng chính đáng của người phụ nữ, khi mong ước về một hạnh phúc gia đình trọn vẹn. Khát vọng ấy được thể hiện rõ trong hai câu thơ 5 và 6.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vịnh khoa thi hương
- Soạn văn bài: Ôn tập phần văn học
- Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Soạn văn bài: Hai đứa trẻ
- Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự Bài 2 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1
- Đặt câu với mỗi thành ngữ: mẹ tròn con vuông, trứng mà đòi khôn hơn vịt, nấu sử sôi kinh....
- Phân tích hình ảnh quan sử, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6
- Cũng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sự sáng tạo như thế nào khi sử dụng?
- Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người
- Đọc Tiểu dẫn, nắm những nét cơ bản về thể văn tế. Tìm bố cục của bài văn tế này
- Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác)
- Anh (chị) hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Huấn Cao