Cách dùng phép đối và phép điệp ở từ ghép thương trong đoạn thơ này. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó
Câu 2 (Trang 48 SGK) Cách dùng phép đối và phép điệp ở từ ghép thương trong đoạn thơ này. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó
Bài làm:
- Ghét và thương là hai tâm trạng đối lập. Từ ghét là thể hiện một trạng thái không thích, một hành động, một con người hay một điều gì đó, nhưng thương lại là một trạng thái hoàn toàn khác, nếu ghét là căm thù người khác, thì thương lại là nỗi niềm thương xót cho con người số phận hay con người nào đó.
- Phép đối: Từ ghét và thương đều được lặp lại 12 lần, sắp đặt sóng đôi, đăng đối khá linh hoạt. (hay ghét – hay thương; thương ghét – ghét thương; ghét ghét – thương thương; lại ghét – lại thương).Ở đây cách đặt như thế để biểu hiện sự đắn đó trong cách hành động của tác giả trước cuộc sống.
- Phép lặp cũng như sự vận dụng linh hoạt hai từ ghét – thương đã giúp biểu hiện nổi bật và phân minh hai tình cảm trong tâm hồn tác giả. Trong trái tim tác giả, ghét và thương rành rọt, không mập mờ, lẫn lộn và đều sâu nặng, không nhạt nhòa, chung chung. Việc lặp lại hai từ này cũng làm tăng cường độ của cảm xúc: yêu thương và căm ghét đều đạt đến độ tột cùng, đều hết sức nồng nhiệt.
Xem thêm bài viết khác
- Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện như thế nào trong hồi V?
- Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- Lời thoại " Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi..." cho thấy diễn biến nội tâm phức tạp của Giu -li -ét. Phân tích diễn biến nội tâm của Giu li -ét để làm rõ Sếch -xpia đã miêu tả tuyệt vời tâm trạng người thiếu nữ đang yêu.
- Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: " Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
- Nội dung chính bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Soạn văn 11 bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trang 205
- Nhập vai Rô-mê -ô và Giu- li -ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua hình thức một màn kịch ngắn.
- Qua đoạn trích tình yêu và thù hận, chứng minh rằng: "Ca ngợi tình yêu chân chính của con người cũng chính là khẳng định con người".
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chữ người tử tù
- Từ niềm “hạnh phúc” của các nhân vật do cái chết của cụ cố tổ đem lại và cảnh tượng của cái “đám ma gương mẫu”, anh (chị) nhận xét như thế nào về xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời? Bài 4 trang 128 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận so sánh
- Anh/chị hiểu thế nào về khái niệm “hiện đại hóa” được dùng trong bài học. Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa?