Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam
585 lượt xem
3. Một số thành tựu văn hóa
Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam
Bài làm:
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
- Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
- Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
- Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng - phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI - VII)
- Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,... để kéo xe.
- Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên một số sông, hồ lớn ở nước ta. Các sông hồ đó có giá trị như thế nào đối với đời sống và sản xuất
- Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và vào thời gian nào?
- Đề cương môn Địa lý 6 giữa học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 4: Nguồn gốc loài người
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 29: Bảo vệ thiên nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
- Hãy chỉ và kể tên một số quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á trên lược đồ hình 1 (tr.53).
- Quan sát hình 1, em hãy kể tên một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong đại dương
- Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào?
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên
- Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?