-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
Đọc thông tin và các hình ảnh trong mục 2, em hãy:
1/ Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết.
2/ Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng lá kim và đài nguyên.
Bài làm:
1/ Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết
- Đới nóng:
+ Động vật: ngựa, khỉ, nai, voi, hươu, tê giác, tuần lộc, sóc, dê...
+ Thực vật: Xa van, cây dừa, cây bàng, cây cao su, hồ tiêu, bông, lúa, khoai, ngô...
- Đới lạnh:
+ Động vật: hải cẩu, chim cánh cut, tuần lộc, gấu trắng, cá voi, cáo bạc, ...
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y, cây lá kim
2/
- Rừng mưa nhiệt đới: cây cối rậm rạp, xanh tốt, thành phần loài phong phú, từ cây cỏ, dây leo, cộng sinh, kí sinh và cây gỗ lớn.
- Rừng lá kim: cây thân gỗ, thành phần loài ít.
- Đài nguyên: không có cây thân gỗ, chủ yếu các loài thân cỏ, rêu, địa y thấp lùn, thưa thớt.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Sử dụng Google Maps, tìm vị trí nhà em (hoặc xã, phường, thị trấn nơi em ở), sau đó tìm đường đi và khoảng cách từ đó đến các địa điểm khác mà em muốn tới
- Em hãy tìm hiểu thông tin về các loại đất chủ yếu có ở nước ta. Nêu một số biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng bảo vệ đất ở địa phương
- Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó
- Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình
- Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 3: Thời gian trong lịch sử
- Nhà trường có tổ chức triển lãm về chủ đề "Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu", hãy thành lập một nhóm tham gia triển lãm đó
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 5
- Nhận xét hình dạng lưới chiếu của bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 107
- Hãy chỉ và kể tên một số quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á trên lược đồ hình 1 (tr.53).
- Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?
- Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
Nhiều người quan tâm