-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Dựa vào thông tin và các hình nahr ở trên, hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
3/ Những thành tự văn hóa tiêu biểu
Dựa vào thông tin và các hình ảnh ở trên, hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
Bài làm:
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm. Chữ viết cô nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN. Vào khoảng thế kỉ II TCN, chữ Phạn (Sanskrit) ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết có đã có trước đó. Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
- Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn. Những thế kỷ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu (An Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).
- Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
- Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 1
- Xác định vị trí các đại dương trên hình 1. Cho biết mỗi đại dương tiếp giáp với các châu lục nào.
- Hãy nêu một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế
- Em hãy vẽ mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình bày trước lớp
- Đọc thông tin trong mục a, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Dựa vào thông tin trên mạng và khai thác trục thời gian (tr.29), hãy nêu quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà
- Hãy nêu một số việc làm cụ thể chúng ta cần thực hiện để giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 5: Xã hội nguyên thủy
- Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết
Nhiều người quan tâm