Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?
2/ Khai thác hình 2, 3, 4 và 5 trong bài học, hãy cho biết hình ảnh nào thuộc tư liệu gốc?
3/ Hãy kể tên một số truyền thuyết có liệ quan đến lịch sử mà em biết.
4/ Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào ó thể giúp tìm hiểu lịch sử. Hãy giới thiệu ngắn gọng một giênh vật mà em thích nhất.
Bài làm:
1/ Ý nghĩa và giá trị của sử liệu:
- Sử liệu chính là phương tiện mà thông qua đó nhà sử học có thể nhận thức được những gì đã xảy ra trong quá khứ.
- Các nguồn sử liệu là bằng chứng giúp các nhà sử học "dựng lại lịch sử" một cách chính xác và khách quan nhất.
- Các nguồn tư liệu còn giúp ta hình dung về cuộc sống tinh thần và vật chất của cuộc sống con người, giúp lí giải một số hiện tượng, sự việc dựa trên những chứng cứ khoa học.
2/ Tư liệu gốc gồm hình: 1, 2, 3, 4
3/ Một số truyền thuyết liên quan đến lịch sử:
- Phù Đổng Thiên Vương – Thánh Gióng
- Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
- Bọc trăm trứng
- Bánh Dày – Bánh Chưng
- Sự tích dưa hấu
- Sự tích Chử Đồng Tử
- Sự tích về Cột đá thề
- Mị Châu - Trọng Thủy
4/ HS tự làm
Xem thêm bài viết khác
- Hãy mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày, đêm luân phiên trên Trái Đất.
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
- Dựa vào hình 1, em hãy cho biết các đường đồng mức có khoảng cách cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta.
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 3: Thời gian trong lịch sử
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
- Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 1, em hãy cho biết: số dân thế giới năm 2018
- Có bạn cho rằng Trái Đất là một mặt phẳng. Bằng hiểu biết và các thông tin, hình ảnh trong bài, em hãy nêu một số ví dụ để thuyết phục bạn đó rằng Trái Đất có dạng khối cầu.
- Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á ở trang 101, em hãy xác định hướng đi từ Hà Nội đến các địa điểm: Băng Cốc, Ma-ni-a, Xin-ga-po