-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
Hướng dẫn học bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản trang 135 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Phần mở đầu
Tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh không giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất đã tạo nên sự đa dạng về địa hình và khoảng sản. Trên bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình chính và các loại khoáng sản nào? Dựa vào đâu để phân biệt chúng?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Các dạng địa hình
1/ Dựa vào hình 1.2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi.
2/ Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 -97), kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới.
3/ Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng.
4/ Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 - 97) , kể tên một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới.
2. Khoáng sản
1/ Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đâu là khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, xi măng, thép, đá vôi. Giải thích vì sao
2/ Hãy kể tên ít nhất một vật dụng hằng ngày em thường sử dụng được làm từ khoảng sán.
3/ Sắp xếp các loại khoảng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: vàng, nước khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken, phốt phát, bô-xit.
B. Phần luyện tập và vận dụng
1/ Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu gì có nguồn gốc từ khoảng sản?
Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
3/ Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.
4/ Tìm kiếm thông tin và viết báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta.
Xem thêm bài viết khác
- Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống
- Nêu sự khác nhau giữa nội sinh và ngoại sinh. Trình bày ý nghĩa của nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 7
- Em hãy kể tên các nguồn nước ngọt quan trọng trên Trái Đất và tầm quan trọng của chúng đối với con người
- Tìm trên bản đồ hình 3 các địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, ga Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 4: Nguồn gốc loài người
- Hãy nêu một số việc làm cụ thể chúng ta cần thực hiện để giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu
- Hãy đề xuất phương án sử dụng tổng hợp nước một dòng sông (hoặc hồ) ở địa phương em Lịch sử lớp 6
- Muốn biết năm 2000 TCN cách đây bao nhiêu năm em sẽ tính như thế nào
- Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ (nếu có). kết quả, ý nghĩa
- Thế nào là tư liệu hiện vật? Từ hình 2 và 3, em hãy kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết.
- Thực vật và động vật ở vùng có những đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt