-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Hướng dẫn học bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi trang 131 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng mà rất lồi lõm. Những nơi cao là vùng núi, cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét (Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8 848 m. Những nơi thấp là những vực sâu dưới đáy đại dương, sâu nhất là vực Ma-ri-an với độ sâu khoảng 11 000 m. Theo em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Quá trình nội sinh và ngoại sinh
Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết:
- Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?
- Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?
2. Hiện tượng tạo núi
1/ Quan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2, em hãy trình bày quá trình tạo núi
2/ Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc làm biến đổi hình dạng của núi?
B. Phần luyện tập và vận dụng
1/ Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
2/ Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
3/ Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,.. tạo thành và chia sẻ với các bạn
Xem thêm bài viết khác
- Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?
- Phiếu nhận xét môn lịch sử và địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
- Quan sát hình 4, em hãy cho biết: ởnửa cầu Bắc, vật chuyển động theo chiều kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với hướng di chuyển ban đầu.
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
- Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng mùa trên Trái Đất
- Nhà trường có tổ chức triển lãm về chủ đề "Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu", hãy thành lập một nhóm tham gia triển lãm đó
- Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 1, em hãy cho biết: số dân thế giới năm 2018
- Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 6
- Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiển thị trên nhiệt kế ở hình 1.
- Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu của đói ôn hoà (ôn đới) hoặc đới lạnh (hàn đới)
- Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống